Chú thích Sách Ni

  1. Phòng hồ sơ Minh - Thanh, Số 121354-001Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFPhòng_hồ_sơ_Minh_-_Thanh (trợ giúp)
  2. Phòng hồ sơ Minh - Thanh, Số 087666Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFPhòng_hồ_sơ_Minh_-_Thanh (trợ giúp)
  3. “Số 701007782”. Thanh sử quán Truyện cảo. Đài Bắc: Viện bảo tàng Cố cung Quốc gia. 
  4. Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 481 - 487, Tập 1, Quyển 6Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFHội_đồng_biên_soạn_nhà_Thanh1987 (trợ giúp)
  5. Triệu Nhĩ Tốn 1928, Quyển 249, Liệt truyện 36Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFTriệu_Nhĩ_Tốn1928 (trợ giúp)
  6. Khải lâm lang (启心郎), là một chức quan đặc thù của nhà Thanh, thuộc về các chức quan trung ương, xuất hiện trong Lục bộ, Lý phiên viện, Đô sát viện, Tông nhân phủ. Năm 1631, theo chế độ nhà Minh mà nhà Thanh thiết lập Lục bộ. Các chức quan trong Lục bộ lần lượt là Mãn - Mông - Hán Thừa chính, Tham chính, Khải lâm lang, Ngạch triết khố. Năm 1644 đổi Thừa chính thành Thượng thư, Tham chính thành Thị lang, Lý sự quan thành Lang trung, Phó lý sự quan thành Viên ngoại lang. Riêng Khải lâm lang là một quan chế đặc thù đặc ra vào thời Thanh sơ để "Phiên dịch", chịu trách nhiệm làm cầu nối giữa quan viên Mãn - Hán. Năm 1658 bắt đầu cắt bỏ chức quan này, chỉ giữ lại ở Tông nhân phủ. Năm 1673 thì chính thức bỏ hoàn toàn.
  7. Ngưu lục Chương kinh (牛录, tiếng Mãn: ᠨᡳᡵᡠ, Möllendorff: niru, 章京 tiếng Mãn: ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ, Möllendorff: janggin, đại từ điển: zhanggin, Abkai: janggin), Hán ngữ là Tá lĩnh.
  8. A Tư Cáp Ni Cáp Phiên (阿思哈尼哈番, tiếng Mãn: ᠠᠰᡥᠠᠨ ‍ᡳ
    ᡥᠠᡶᠠᠨ, chuyển tả: ashan-i hafan), nguyên nghĩa là "Phó quan". Năm 1736, được định danh trong Hán ngữ là Nam tước.
  9. Ba Nha Lạt (巴牙喇) dịch sang tiếng Hán là Hộ quân. Ban đầu, người Nữ Chân đều chọn ra một tổ tinh nhuệ làm nhiệm vụ bảo vệ thủ lãnh của bộ tộc, gọi là Ba Nha Lạt, đơn vị ban đầu là Giáp lạt, năm 1647 đổi là đạo
  10. Theo Ngưu lục chế của người Nữ Chân, 300 hộ = 1 Ngưu lục, 5 Ngưu lục = 1 Giáp lạt, 5 Giáp lạt = 1 Cố Sơn. Đứng đầu mỗi đơn vị này là Ngạch chân (nghĩa là chủ)
  11. Chương kinh (章京, tiếng Mãn: ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ, Möllendorff: janggin, đại từ điển: zhanggin, Abkai: janggin, tiếng Mông Cổ: Занги) dịch sang tiếng Hán là Tướng quân; đến năm 1634, Giáp lạt Ngạch chân được đổi gọi là Giáp lạt Chương kinh (tương tự Ngưu lục ngạch chân được đổi gọi là Ngưu lục Chương kinh; chỉ có Cố sơn Ngạch chân là không đổi). Năm 1660, Giáp lạt Chương kinh được định danh trong Hán ngữ là Tham lĩnh (Ngưu lục Chương kinh được định danh là Tá lĩnh)
  12. Tinh Kỳ Ni Cáp Phiên (精奇尼哈番, tiếng Mãn: ᠵᡳᠩᡴᡳᠨᡳ
    ᡥᠠᡶᠠᠨ, chuyển tả: jingkini hafan) , nguyên nghĩa là "Chính quan". Năm 1736, được định danh trong Hán ngữ là Tử tước.
  13. Nguyên văn: 览卿奏具见诚悃, 但锡爵酬庸, 国家大典, 卿宣力累朝, 忠猷茂着膺兹宠秩, 於理允符, 着即只遵成命, 不必逊辞
  14. Hội đồng biên soạn nhà Thanh 1987, tr. 16, Quyển 6Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFHội_đồng_biên_soạn_nhà_Thanh1987 (trợ giúp)